Luật xây dựng nhà ở liền kề ở nước ta được quy định như thế nào?

Xu hướng trong nhiều năm gần đây trong ngành xây dựng có thể kể đến việc xây dựng những căn nhà dạng liền kề, để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người. Đây có lẽ là giải pháp để vẫn có thể tối ưu cuộc sống, nhưng vẫn có thể tiết kiệm được tối đa không gian, diện tích. Và điều luật xây dựng nhà ở liền kề hiện nay ở nước ta được quy định như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu về luật xây dựng nhà ở liền kề ở bài viết này nhé!

luật xây dựng nhà ở liền kề

Điều luật xây dựng nhà ở liền kề ở nước ta

Đối với nhà liền kề đã được xác lập là do địa thế tự nhiên, theo di chúc, theo thỏa thuận, hay theo quy định của pháp luật.

Và để có thể tôn trọng được thỏa thuận giữa các chủ thể khác nhau. Cần có những nguyên tắc được quy định một cách rõ ràng như sau:

  • Việc khai thác bất động sản dạng liền kề cần đảm bảo phù hợp với nhu cầu, cũng như mục đích sử dụng về dạng bất động sản này.
  • Đối với bất động sản dạng chịu hưởng quyền thì không được lạm dụng quá mức quyền hạn
  • Đối với bất động sản dạng hưởng quyền thì không được gây khó khăn, cũng như ngăn cản các hoạt động đang được thực hiện.

Như vậy, việc nắm rõ điều luật xây dựng nhà liền kề là rất quan trọng, để có thể hạn chế một cách tối đa những hành vi gây khó khăn, cản trở trong việc Thực hiện các nghĩa vụ, cũng như quyền hạn của chủ sở hữu nhà liền kề.

Nghĩa vụ về tôn trọng các quy tắc trong xây dựng được quy định như thế nào?

Là một chủ thể, hay chủ sở hữu thì cũng cần có sự tôn trọng các quy tắc trong xây dựng nhà. Cũng như các đơn vị thầu cũng phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc thi công nhà cửa.

Ngoài ra, các biện pháp thực hiện để bảo vệ môi trường nhà thầu cũng cần phải thực hiện nghiêm túc như: bảo vệ môi trường tiếng ồn, môi trường dạng nước, môi trường của đất, hay tất cả những nhân tố khác có liên quan đến vấn đề môi trường.

Bạn cần trình báo, cũng như đưa ra các chứng cứ để thể hiện, minh chứng những hành vi có vi phạm trật tự xây dựng, hay làm nứt, cũng như lún ngôi nhà bạn của nhà thầu với các cơ quan thực hiện quản lý.

Lúc bấy giờ, cơ quan này sẽ thực hiện những hình thức phạt dành cho những sai phạm của nhà thầu đối với công trình đang thực hiện bị tố cáo.

luật xây dựng nhà ở liền kề

Bồi thường về thiệt hại được quy định như thế nào?

Pháp luật đã quy định một cách rất là minh bạch, rõ ràng về việc xử lý các hành vi vi phạm trật tự về xây dựng. Và theo quy định, sẽ xử phạt các trường hợp nhà thầu vi phạm quy định về công tác quản lý chất lượng của công trình, gây nên việc nứt, lún các cơ sở hạ tầng, như sau:

  • Xây dựng các công trình không thuộc trường hợp nhà riêng lẻ có ở vùng nông thôn, đó chính là: phạt từ 3.000.000đ cho đến 5.000.000đ
  • Còn việc xây dựng các nhà riêng lẻ có mặt ở thành phố lớn: phạt từ 15.000.000đ cho đến 20.000.000đ

Ngoài ra, dưới sự bảo vệ của pháp luật thì mọi quyền lợi của bạn sẽ luôn được đảm bảo, bởi khi có những hành vi này thì nhà thầu cần phải thực hiện việc bồi thường, hoàn trả lại trạng thái ban đầu của công trình.

Đặc điểm của nhà liền kề là gì?

Những dự án về nhà liền kề thì đều có những đặc điểm chung nhất, dù cho những công trình này là biệt thự liền kề, hay nhà liền kề. Đây sẽ là những không gian sống vô cùng đầy đủ, tiện nghi. Ta có thể tìm hiểu cụ thể như:

Biệt thự dạng liền kề

Bao gồm có các dạng sau trong luật xây dựng nhà ở liền kề:

  • Kiểu biệt thự có diện tích dao động từ 100m2 đến 120m2, được xây dựng theo dạng song lập ở khu vực bên trong nội thành, và sẽ có diện tích dao động từ 150m2 đến 180m2 đối với khu vực ở ven đô.
  • Kiểu biệt thự có diện tích dao động từ 80m2 đến 100m2, được xây dựng theo dạng tự lập ở khu vực bên trong nội thành, và sẽ có diện tích dao động từ 120m2 đến 150m2 đối với khu vực ở ven đô.

Nhà dạng liền kề

Theo luật xây dựng nhà ở liền kề, thì tùy theo từng khu vực mà nhà dạng liền kề được chia làm 3 loại:

  • Nhà có diện tích dao động từ 40m2 cho đến 60m2 thuộc khu vực trung tâm
  • Nhà có diện tích dao động từ 60m2 cho đến 80m2 thuộc bên trong của thành phố
  • Nhà có diện tích dao động từ 80m2 cho đến 100m2 thuộc bên ven đô

Đặc điểm nổi bật, cũng như là đặc điểm chung nhất của loại hình nhà ở liền kề chính là việc các công trình này đều được xây dựng ở thị trấn, hoặc thành thị.

Điểm mạnh và hạn chế của nhà liền kề

luật xây dựng nhà ở liền kề

Điểm mạnh

Cũng như nhiều kiểu công trình khác, thì nhà dạng liền kề cũng có một số điểm mạnh cụ thể:

  • Công trình nhà liền kề được tối ưu không gian, phù hợp cho việc sinh sống bởi khuôn viên cây xanh, sân vườn.
  • Với thiết kế dạng liền kề, sẽ tạo cảm giác thoải mái, không còn chật chội như ở nhà dạng căn hộ.
  • Đầy đủ các tiện ích mà những khu chung cư thương mại cần phải có.
  • Vẫn đảm bảo được tính riêng tư dù các ngôi nhà ở gần nhau.

Hạn chế

Tuy nhiên bên cạnh những điểm mạnh, thì nhà ở liền kề cũng có một vài hạn chế như sau:

  • Bạn không thể tự thiết kế cho ngôi nhà của mình.
  • Sẽ gặp phải nhiều khó khăn khi thực hiện việc tu sửa, thay đổi bởi công trình được thực hiện theo trình tự các bước đã được định sẵn trước đó.
  • KHÔNG đảm bảo được an ninh trong ngôi nhà một cách tối ưu nhất
  • Có mức giá so với các kiểu nhà khác là cao hơn rất nhiều

Lời kết

Qua bài viết, chúng tôi đã đề cập đến cho bạn những thông tin vô cùng bổ ích liên quan đến luật xây dựng nhà ở liền kề. Cụ thể như điều luật này ở nước ta như thế nào, nghĩa vụ cần thực hiện, cũng như điểm mạnh và hạn chế.

Vì vậy, hy vọng với những chia sẻ tại bài viết có thể giúp cho bạn hiểu rõ hơn về điều luật vô cùng quan trọng này, cũng như chủ động hơn, có trách nhiệm hơn trong việc thực hiện luật.

Tin tức liên quan

Leave A Reply